DINH DƯỠNG HỌC pdf
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 16 trang )
Bạn đang đọc: DINH DƯỠNG HỌC pdf – Tài liệu text
ĐHNL THÁI NGUYÊN – ĐHNN HÀ NỘI
Phần thứ nhất: Dinh dưỡng cơ sở
Chương 1. Các chất dinh dưỡng trong NSTP và vai trò của chúng trong dinh dưỡng (5 tiết)
Chương 2. Phương pháp tính toán nhu cầu dinh dưỡng và xây dựng khẩu phần hợp lý (3 tiết)
Chương 3. Thực phẩm và nhu cầu dinh dưỡng cho các đối tượng khác nhau (4 tiết)
Chương 4. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng (3 tiết)
Chương 5. Các dạng rối loạn dinh dưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (5 tiết)
Chương 6. Dinh dưỡng trong một số bệnh mạn tính (3 tiết)
Phần thứ hai: Những vấn đề chính liên quan đến dinh dưỡng và sức khỏe
Chương 7. Các biện pháp nâng cao chất lượng dinh dưỡng của NSTP (3 tiết)
Chương 8. Bảo quản chế biến NSTP trong CNTP với dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng (3 tiết)
1 Sưu tầm hình ảnh và thông tin về tháp dinh dưỡng cho các đối tượng khác nhau, ở các khu vực khác nhau trên thế giới
2 Tác dụng của vitamin với sức khỏe
3 Tác dụng của chất khoáng với sức khỏe
4 Dinh dưỡng cho người Suy dinh dưỡng protein năng lượng
5 Dinh dưỡng cho người bệnh tiều đường
6 Chế độ dinh dưỡng với bệnh dạ dày
7 Tác dụng của chocolate với sức khỏe
8 Tác dụng của chè với sức khỏe
9 Những độc hại của foocmon và hàn the trong thực phẩm
10 Các công ty sữa thường đưa ra quảng cáo có câu: “Sữa mẹ là tốt nhất cho sức khỏe của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ”. Hãy chứng minh câu nói trên
11 Bạn hãy tìm hiểu chế độ dinh dưỡng của người cao tuổi tại địa phương nơi bạn đang sống. Nhận xét và đưa ra khuyến nghị về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho đối tượng này nhằm tăng tuổi thọ (Chú ý: sử dụng các loại thức ăn sẵn có tại địa phương)
12 Hãy sưu tầm kiến thức dân gian về các loại thức ăn nên và không nên cho phụ nữ có thai và cho con bú ở địa phương em. Vai trò và những ảnh hưởng bất lợi khi sử dụng những loại thức ăn đó.
13 Ngộ độc thực phẩm và biện pháp phòng tránh
14 Thực phẩm chức năng và ứng dụng của chúng trong điều trị một bệnh liên quan đến dinh dưỡng (VD: thiếu vitamin A, bướu cổ, béo phì, đái tháo đường )
15 Xác định lượng thức ăn và năng lượng khẩu phần/ngày của đối tượng sinh viên theo phương pháp cân đong (điều tra từ 3 – 7 ngày)
16 Xác định 3 chỉ tiêu nhân trắc là CN/T, CC/T và CN/CC ở 10 – 15 trẻ bất kỳ từ 0 – 5 tuổi tại nơi bạn đang sống, so sánh và đánh giá với quần thể tham khảo NCHS.
1.Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2001). Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người người Việt Nam.
2. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2001). Dinh dưỡng thường thức trong gia đình. NXB Phụ nữ Hà Nội.
3 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2005). Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam.
4. Hà Huy Khôi (2006). Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam. NXB Y học Hà Nội.
5.Lâm Xuân Thanh (2004). Tài liệu tham khảo môn học Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. Đại học Bách khoa Hà Nội.
6.Lê Doãn Diên, Vũ Thị Thư (1996). Dinh dưỡng người. NXB Giáo dục Hà Nội.
7.Mai Lan (2006). Dinh dưỡng phòng và chữa bệnh.
8.Nguyễn Hữu Nhân (2005). Dinh dưỡng học. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
9.Nguyễn Minh Thủy (2005). Giáo trình Dinh dưỡng người. Trường Đại học Cần Thơ.
10.Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thanh Hà (2004). Dinh dưỡng điều trị bệnh tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu và đái tháo đường.
11. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Dinh dưỡng – an toàn thực phẩm (2004). Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Y học Hà Nội.
12.Trường Đại học Y tế Công cộng, Bộ môn Dinh dưỡng (2007). Dinh dưỡng người và Vệ sinh an
13. Trang Thông tin Y dược Việt Nam (2007). Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. .
14.Trang Thông tin Y dược Việt Nam (2007). Dinh dưỡng cho mọi người.
Source: https://kienthucsuckhoe.vn
Category: DINH DƯỠNG